DCM

Mua vì có nhiều thông tin có lợi mà tôi nghĩ sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp kinh doanh đạm:

- Dầu bán vào thị trường châu Á từ Mỹ và brazil đang được chiết khấu rẻ để cạnh tranh với dầu của Nga, mà Việt Nam nhập dầu chủ yếu từ Malaysia và Singapore. 2 nước này lại nhập dầu từ Mỹ, Brazil và các nước trung đông. 

- Dầu là nguyên liệu đầu vào quan trọng để sản xuất phân bón.

- Cung phân bón trên thế giới giảm ( Công ty hóa chất lớn nhất Ba Lan, Grupa Azoty SA đã ngừng sản xuất phân nitơ, đồng thời giảm bớt sản lượng ammonia trong bối cảnh giá khí cao kỷ lục.) Dự báo giá phân bón trên thế giới sẽ còn cao trong thời gian tới.

- Quy trình sản xuất phân ure trên thế giới (từ khí thiên nhiên: khí thiên nhiên ở đây là CO2 gas)

https://www.facebook.com/101575104889725/posts/production-of-urea-complete-process/121257512921484/

Quá trình sản xuất phân ure của dcm:

https://takeprofit.vn/tin-nhanh-chung-khoan/nhan-dinh-co-phieu-dcm-2021/1638252971022

Triển vọng tăng trưởng giá phân bón: giá phân bón sẽ tăng cao trong trung và dài hạn khi Tung của mở rộng thời gian hạn chế xuất khẩu phân bón sang giữa năm 2023

https://seekingalpha.com/news/3842304-fertilizer-stocks-set-for-further-gains-as-china-to-extend-export-limits-bofa

Nhận định cổ phiếu DCM

https://www.finhay.com.vn/co-phieu-dcm


Các biến số ảnh hưởng chính

1. Tình hình hạn hán


Vấn đề quan trọng ngắn hạn ở đây là khu vực nào bị hạn hán:


Nếu Việt Nam, Cam bị hạn hán nặng: thì trong ngắn hạn nhu cầu phân bón ở VN và Cam có thể sẽ giảm mạnh nếu giảm diện tích trồng. Sau đó tới vụ tiếp theo nhu cầu tăng lại nhưng tồn kho vẫn cao nên tốc độ tăng giá chậm


Còn lần này hạn hán ở Trung Quốc và Châu Âu: sẽ làm tăng nhập khẩu nông sản từ Việt Nam và Đông Nam Á ==> giá nông sản tăng, bán chạy sẽ kích thích nông dân tăng diện tích trồng và sử dụng nhiều phân bón vs thuốc bảo vệ thực vật.


Hạn hán làm suy giảm sử dụng phân tại khu vực hạn hán là có thể. Nó sẽ xảy ra ở vùng hạn hán quá nặng bị giảm diện tích trồng. Nhưng nếu có nó chỉ là trong ngắn hạn sau đó nhu cầu sử dụng phân sẽ tăng lại vì:


- Cây dài ngày: Sau đợt hạn hán thì cây trồng bị suy buộc phải tăng bón thúc để phục hồi khi hết hạn hán.

- Cây ngắn ngày: Sau đợt hạn hán thì đất bị khô cằn nên vụ tiếp theo phải tăng bón lót cho đất.


Năm nay nhóm Phân Ure đang có được cả yếu tố thiên thời khi hạn hán ở Châu Âu vs TQ giúp thúc đẩy xuất khẩu nông sản => trồng nhiều hơn => dùng nhiều phân ure hơn 


2. TQ cấm xuất khẩu Ure => làm thiếu hụt nguồn cung => giá phân ure tăng


3. Căng thẳng địa chính trị đẩy giá khí đốt (CO2 gas dùng để sản xuất ure) và hạn chế xuất khẩu của nước Nga. => giá khí tự nhiên tăng => giá phân đầu ra tăng


4. Việt Nam đang vào vụ thu đông và xuân hè => giai đoạn đỉnh trong năm về tiêu thụ ure


Giải thích cơ chế tính giá khí đầu vào và vì sao giá khí đầu vào tăng thì lợi nhuận không giảm từ DPM

https://dpm.vn/tin-tuc-dau-tu/dpm-co-tuc-25-van-kha-thi-du-gia-khi-dau-vao-tang

Cơ chế tính giá khí đầu vào của DCM:

https://www.vps.com.vn/News/2020/11/11/566534.aspx

Giá khí đầu vào chiếm bao nhiêu % giá vốn,: https://baodautu.vn/dam-phu-my-than-trong-truoc-xu-huong-tang-gia-khi-d145186.html










Nhận xét